Cấu tạo và nguyên lý làm việc của biến tần
Với mong muốn điều chỉnh được tốc độ quay của động cơ thì phương pháp điều chỉnh tần số làm việc là hiệu quả và đạt chất lượng cao nhất. Vậy làm thế nào mà biến tần có thể điều chế được tần số của điện cấp ra động cơ từ điện lưới tần số 50Hz ban đầu?
Biến tần được cấu tạo từ 3 thành phần chính:
- Bộ chỉnh lưu: Có tác dụng biến đổi từ điện áp xoay chiều tần số cố định ở đầu vào thành điện áp một chiều.
- Bộ lọc 1 chiều: Có tác dụng lọc san phẳng điện áp một chiều và tích trữ
- Bộ nghịch lưu 3 pha: Có tác dụng biến đổi từ điện áp 1 chiều trong bộ lọc trở thành điện áp xoay chiều 3 pha với tần số mong muốn
Ngoài ra biến tần có thể sử dụng thêm các thành phần như cuộn kháng, trở hãm,…
Như vậy để thực hiện được việc điều chế tần số, biến tần trước tiên biến đổi từ điện áp xoay chiều (1pha/3pha) về điện áp 1 chiều, lọc và sau đó đưa vào mạch nghịch lưu để biến đổi ngược lại thành điện áp xoay chiều 3 pha có tần số điều chỉnh được.
BÀI VIẾT THÁNG 01/2024 – NGUYỄN VĂN MẮN
* CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HỌC SINH
– Có ký túc xá cho học sinh ở xa
– Bộ đội xuất ngũ: giảm trực tiếp 3.000.000
– Công an xuất ngũ, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt (hộ nghèo, mồ côi, khuyết tật, dân tộc thiểu số,…): giảm 10% đến 20% học phí
– Cam kết học sinh ra trường làm được nghề
– 100% học sinh được giới thiệu việc làm miễn phí sau khi tốt nghiệp
– 100% học sinh được giới thiệu việc làm miễn phí sau khi tốt nghiệp
* HỒ SƠ NHẬP HỌC:
– Chứng minh thư (bản photo hoặc công chứng
– Giấy khai sinh ( (bản photo hoặc công chứng)
– 4 ảnh (3×4)
– Tiền học phí ngành muốn học
* ĐỊA CHỈ NHẬP HỌC:
Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ:
Phòng Tuyển Sinh: 0987 47 66 88 – 0913 69 33 03- 02422 40 40 40